Chào mừng quý khách đến với Diên Hồng

Giờ đón tiếp : 09h00-12h00 & 15h00-18h00 (7/7)
  Liên hệ : 0338 34 22 88/ 0342 86 56 86

All posts by Nguyễn Tình

Bị Ho Khi Trời Lạnh Nguyên Nhân Do Đâu?

Khi bước vào mùa đông, không khí lạnh bắt đầu tràn về, nhiệt độ giảm, độ ẩm giảm dẫn đến tình trạng khô rát họng và phế quản. Vì vậy bị ho khi trời lạnh là tình trạng khá phổ biến. Vậy nguyên nhân cụ thể là do đâu và cách phòng ngừa như thế nào? Hãy cùng Diên Hồng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.

1. Các Nguyên Nhân Dẫn Đến Bị Ho Khi Trời Lạnh

Có khá nhiều nguyên nhân dẫn đến bị ho khi trời lạnh. Dưới đây sẽ là những lý do chính giải thích cho hiện tượng đó.

1.1. Thay đổi nhiệt độ dẫn đến bị ho khi trời lạnh

Mùa đông nhiệt độ giảm, chính vì vậy cơ thể cần điều chỉnh cơ chế hoạt động để thích ứng. Sự thay đổi này có tác động đến hệ hô hấp. Niêm mạc họng và phế quản trở nên nhạy cảm hơn.Khi không khí lạnh xâm nhập vào cơ thể. Cơ thể của chúng ta sẽ phản ứng bằng cách ho để loại bỏ các chất kích thích. Chính điều này nhằm bảo vệ đường hô hấp khỏi những tổn thương.

các cụ đeo khẩu trang đang ngồi tham gia hoạt động tìm hiểu bị ho khi trời lạnh

1.2. Bị ho khi trời lạnh do không khí khô

Mùa đông đến, độ ẩm không khí giảm dẫn đến không khí bị khô. Không khí khô chính là yếu tố tác động khiến cho niêm mạc họng và phổi bị khô. Khi niêm mạc bị khô rất dễ bị kích thích. Dẫn đến hiện tượng ho liên tục. Bên cạnh đó thì để giữ ấm nhiều gia đình sử dụng hệ thống sưởi. Khiến cho giảm độ ẩm, gia tăng tình trạng khô rát họng.

1.3. Khi trời lạnh virus và vi khuẩn gia tăng dẫn đến bị ho

Điều kiện lý tưởng cho sự phát triển của các loại virus và vi khuẩn là khi trời lạnh. Những loại virus, vi khuẩn chính là một trong những tác nhân tấn công hệ hô hấp. Chúng sẽ tấn công vào cơ thể của chúng ta, hệ miễn dịch sẽ phản ứng lại. Cho nên dẫn đến hiện tượng ho, đau họng và cảm lạnh. Khi trời lạnh mọi người thường tập trung ở những không gian kín, đó chính là điều kiện thuận lợi để các mầm bệnh lây lan nhanh chóng.

1.4. Phản ứng của hệ miễn dịch

Khi nhiệt độ thấp có thể làm suy yếu hệ miễn dịch. Khi chức năng của hệ miễn dịch bị suy giảm, cơ thể dễ bị nhiễm khuẩn hơn. Vì vậy những bệnh lý như cảm cúm, viêm phế quản, viêm họng sẽ xuất hiện. Đó là những tình trạng có thể gây ra ho. Khi hệ miễn dịch không hoạt động hiệu quả, cơ thể không có đủ sức để chống lại các tác nhân gây bệnh.

1.5. Dị ứng và những kích thích từ môi trường

Trong mùa lạnh, không khí tồn tại những chất kích thích như bụi bẩn, phấn hoa và các chất gây dị ứng. Những chất này có thể kích thích đường hô hấp. Đặc biệt những người có tiền sử dị ứng, vào thời điểm mùa đông sẽ có thể khiến cho triệu chứng trở nên nặng hơn. Những tác nhân này sẽ gây ra ho và khó chịu trong hô hấp.

2. Những Cách Phòng Ngừa Bị Ho Khi Trời Lạnh

Để giảm nguy cơ bị ho trong thời tiết lạnh, dưới đây là một số phương pháp hiệu quả mà bạn có thể áp dụng:

2.1. Giữ ấm cơ thể để tránh bị ho khi trời lạnh

  • Mặc đủ quần áo: Khi ra ngoài, hãy mặc đủ ấm, đặc biệt là áo khoác, mũ, và khăn quàng cổ. Giúp bảo vệ cơ thể khỏi không khí lạnh và giữ ấm cho họng và phế quản.
  • Tránh gió lạnh: Cố gắng hạn chế tiếp xúc trực tiếp với gió lạnh, đặc biệt là khi trời có gió mạnh.

Tại Diên Hồng, chúng tôi luôn chú trọng xây dựng một lối sống hòa hợp với thiên nhiên, mang đến cho người cao tuổi một môi trường sống lý tưởng. Tổ chức nhiều hoạt động ngoài trời để tạo cơ hội giải trí và giao lưu. Tuy nhiên, khi thời tiết trở lạnh, linh hoạt điều chỉnh các hoạt động để phù hợp với điều kiện thời tiết, chuyển sang những chương trình trong nhà. Đảm bảo sự thoải mái và an toàn cho người cao tuổi, giúp họ luôn cảm thấy vui vẻ và đầy năng lượng.

các cụ tại Diên Hồng tìm hiểu bị ho khi trời lạnh

Những Cách Phòng Ngừa Bị Ho Khi Trời Lạnh

2.2. Uống nước đủ giúp tránh bị ho khi trời lạnh

  • Duy trì độ ẩm: Uống đủ nước giúp duy trì độ ẩm cho niêm mạc họng và phổi. Nước cũng giúp làm dịu cảm giác khô rát trong cổ họng.
  • Sử dụng trà gừng, trà thảo dược: Những loại trà này không chỉ giúp giữ ấm mà còn có tác dụng làm dịu cổ họng.

2.4. Tăng cường hệ miễn dịch để tránh bị ho khi trời lạnh

  • Chế độ dinh dưỡng lành mạnh: Ăn nhiều trái cây và rau củ, đặc biệt là những thực phẩm giàu vitamin C như cam, chanh, và kiwi. Thực phẩm giàu kẽm như hạt điều, hạnh nhân cũng có lợi cho hệ miễn dịch.

Trong chế độ dinh dưỡng hàng ngày của người cao tuổi, duonglaodienhong đặc biệt chú trọng bổ sung các chất dinh dưỡng thiết yếu có lợi cho sức khỏe. Để tăng cường hệ miễn dịch những thực phẩm giàu vitamin C và kẽm được ưu tiên hàng đầu, giúp cơ thể chống lại bệnh tật hiệu quả hơn. 

  • Tập thể dục đều đặn: Tập thể dục giúp tăng cường sức khỏe và hệ miễn dịch. Các hoạt động như đi bộ, yoga hoặc thể dục nhịp điệu đều tốt. 

Tại Diên Hồng, hoạt động thể chất luôn được coi trọng như một phần thiết yếu trong cuộc sống hàng ngày. Chúng tôi thiết kế những bài tập đơn giản. Nhưng hiệu quả, phù hợp với nhu cầu và khả năng của người cao tuổi. Những hoạt động này không chỉ giúp tăng cường hệ miễn dịch mà còn cải thiện sự linh hoạt và độ dẻo dai của cơ thể. 

2.5. Tránh sử dụng các chất kích thích

  • Hạn chế hút thuốc và rượu: Các chất này có thể kích thích đường hô hấp và làm trầm trọng thêm triệu chứng ho.
  • Tránh nhiễm khuẩn: Rửa tay thường xuyên và sử dụng nước sát khuẩn để giảm nguy cơ mắc các bệnh lây nhiễm.

Môi trường sống của người cao tuổi tại Diên Hồng luôn đảm bảo sạch sẽ và thoáng đãng. Luôn đặc biệt chú trọng đến việc duy trì vệ sinh cho chăn gối, khu vệ sinh, nhà sinh hoạt chung và phòng ở. Mọi không gian đều được dọn dẹp thường xuyên. Nhằm ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn và bảo vệ sức khỏe cho người cao tuổi. Diên Hồng tin rằng một môi trường sống sạch sẽ không chỉ mang lại sự thoải mái. Mà còn góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho người cao tuổi.

Kết Luận

Bằng cách thực hiện những biện pháp phòng ngừa trên. Có thể giảm nguy cơ bị ho và các vấn đề hô hấp trong mùa đông. Để biết thêm các thông tin hữu ích liên quan đến chăm sóc sức khỏe hãy tham khảo tại chuyên mục cẩm nang sức khoẻ tại trang web của Trung tâm dưỡng lão Diên Hồng.

 

Xem thêm

Người Bị Bệnh Tiểu Đường Nên Ăn Gì Để Tốt Cho Sức Khỏe?

Bệnh tiểu đường nên ăn gì? Có lẽ là vấn đề luôn được mọi người quan tâm. Bởi khi lựa chọn được thực phẩm phù hợp giúp kiểm soát bệnh, duy trì tình trạng sức khoẻ tốt nhất. Vì vậy trong bài viết dưới đây, Trung tâm dưỡng lão Diên Hồng sẽ cung cấp thông tin về những thực phẩm tốt cho người tiểu đường.

1. Người Bị Bệnh Tiểu Đường Nên Ăn Gì?

Tiểu đường nên ăn gì? Luôn là vấn đề được quan tâm.Dưới đây sẽ là những thực phẩm mà người bị tiểu đường nên lựa chọn.

1.1. Các loại ngũ cốc nguyên hạt

Ngũ cốc nguyên hạt là những loại hạt chưa được chế biến hoặc chế biến đơn giản nhất. Cấu tạo của những hạt này gồm lớp vỏ ngoài, phần giữa và nội nhũ. Cho nên chúng giàu dinh dưỡng hơn các loại ngũ các đã tinh chế.

Ngũ cốc nguyên hạt mang lại rất nhiều lợi ích như cung cấp năng lượng bền vững, giàu chất xơ vì vậy rất phù hợp với người bị bệnh tiểu đường. Còn có tác dụng hỗ trợ kiểm soát cân nặng, giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch,…

Các loại ngũ cốc nguyên hạt thông dụng như:

  • Yến mạch: Giàu beta-glucan, giúp giảm cholesterol và ổn định đường huyết.
  • Gạo lứt: Cung cấp năng lượng bền vững và không làm tăng đường huyết nhanh.
  • Quinoa (Diêm mạch): Chứa protein hoàn chỉnh và nhiều khoáng chất.

    các cụ và nhân viên Diên Hồng đang thảo luận tiểu đường nên ăn gì

    Người bị tiểu đường nên ăn các loại ngũ cốc nguyên hạt

1.2. Người bị tiểu đường nên lựa chọn các loại rau củ sau đây:

Rau củ luôn là yếu tố không thể thiếu trong chế độ ăn uống lành mạnh. Không chỉ tốt đối với người bị tiểu đường mà còn có lợi cho sức khỏe tổng quát. Các loại rau củ không chỉ cung cấp vitamin, khoáng chất, chất . Mà còn giúp kiểm soát đường huyết, hỗ trợ hệ tiêu hoá.

Khi bị tiểu đường nên bổ sung các loại rau củ như:

  • Cải Bó Xôi: Giàu vitamin K, vitamin A, vitamin C và sắt. Cải bó xôi cũng chứa chất chống oxy hóa và có nhiều lợi ích cho sức khỏe tim mạch.
  • Bông Cải Xanh: Chứa sulforaphane, có tác dụng chống viêm và chống ung thư. Bông cải xanh cũng rất giàu vitamin C và chất xơ.
  • Cà Rốt: Giàu beta-carotene, có lợi cho sức khỏe mắt và hệ miễn dịch. Đồng thời chứa chất xơ giúp kiểm soát đường huyết.
  • Cà Chua: Cà chua chứa lycopene, một chất chống oxy hóa mạnh mẽ, giúp bảo vệ tim mạch và giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư. Đây là thực phẩm giàu vitamin C và kali.
  • Rau Diếp: Giàu vitamin A, vitamin K và chất xơ. Rau diếp cũng có ít calo, rất lý tưởng cho chế độ ăn kiêng.
  • Bí Đỏ: Chứa nhiều vitamin A, C và chất xơ. Bí đỏ cũng có chỉ số glycemic thấp, giúp kiểm soát đường huyết.

1.3. Nguời bị bệnh tiểu đường nên ưu tiên các loại trái cây

Trái cây là một nguồn cung cấp chất dinh dưỡng phong phú. Tuy nhiên người bị tiểu đường nên lựa chọn những loại trái cây phù hợp. Giúp duy trì sức khỏe và kiểm soát đường huyết hiệu quả. 

Các loại trái cây mà người bị tiểu đường nên lựa chọn bổ sung như:

  • Táo: Đây là một trong những thực phẩm rất giàu chất xơ, vitamin C. Giúp kiểm soát đường huyết và giảm cholesterol.
  • Cam: Chứa nhiều vitamin , kali, chất xơ giúp tăng cường miễn dịch và hỗ trợ hệ tiêu hoá
  • Dâu tây: Giàu vitamin C, manga, chất chống oxy hoá. Giúp cải thiện tim mạch. Cải thiện lượng đường trong cho những người mắc tiểu đường loại 2.
  • Kiwi: Chứa nhiều vitamin C, vitamin K và chất xơ, kiwi có thể giúp cải thiện tiêu hóa và hỗ trợ miễn dịch.
  • Bưởi: Giàu vitamin C và chất chống oxy hóa, bưởi có thể hỗ trợ giảm cân và kiểm soát đường huyết.
  • Quả Mãng Cầu: Giàu vitamin C, chất xơ và các hợp chất chống oxy hóa, giúp cải thiện sức khỏe tim mạch.

2. Người Bị Bệnh Tiểu Đường Nên Ăn Gì Và Hạn Chế Những Gì?

Dưới đây là danh sách các loại thực phẩm mà người bị tiểu đường nên kiêng hoặc hạn chế.

2.1. Bệnh tiểu đường nên kiêng các thực phẩm chứa đường tinh chế

Người tiểu đường nên hạn chế tiêu thụ các loại đồ uống đóng chai. Những thức uống này chứa nhiều calo rỗng, làm tăng nhanh lượng đường huyết. Ngoài ra, các loại bánh kẹo như bánh ngọt, bánh kem, và kẹo cũng nên được kiêng. Vì chúng chứa một lượng đường lớn và ít chất dinh dưỡng.

2.2. Thực phẩm chế biến sẵn

Các loại thức ăn nhanh như burger, pizza và khoai tây chiên thường chứa nhiều calo. Và chứa  chất béo bão hòa và carbohydrate tinh chế. Không tốt cho sức khỏe người tiểu đường. Ngoài ra, thực phẩm đóng hộp thường chứa nhiều muối và chất bảo quản. Cần được hạn chế trong chế độ ăn.

2.3. Thực phẩm từ bột tinh chế

Bánh mì trắng và mì ống tinh chế là những thực phẩm có chỉ số glycemic cao. Dễ dàng làm tăng lượng đường trong máu. Người tiểu đường nên thay thế chúng bằng các loại ngũ cốc nguyên hạt. Để giảm thiểu nguy cơ tăng đường huyết.

2.4. Chất béo bão hoà và chất béo chuyển hóa

Thực phẩm chiên rán chứa nhiều chất béo không lành mạnh và calo, cần được kiêng. Ngoài ra, các sản phẩm như bánh kẹo thường chứa chất béo chuyển hóa. Đó là nguyên nhân gây hại cho sức khỏe tim mạch. Vì vậy nên được hạn chế tối đa.

2.5. Đồ uống có cồn

Rượu và bia có thể gây ảnh hưởng đến mức đường huyết. Nó có thể làm tăng hoặc giảm đột ngột, không ổn định cho người tiểu đường. Nếu muốn sử dụng đồ uống có cồn, người bệnh nên kiểm soát lượng. Cũng như tham khảo ý kiến bác sĩ.

3.Cách Xây Dựng Chế Độ Ăn Uống Cân Bằng Dành Cho Người Bị Tiểu Đường

Xây dựng một chế độ ăn uống cân bằng là rất quan trọng. Dưới đây là một số bước cụ thể để tạo ra một chế độ ăn uống hợp lý và lành mạnh.

các cụ và nhân viên Diên Hồng

Cách Xây Dựng Chế Độ Ăn Uống Cân Bằng Dành Cho Người Bị Tiểu Đường

3.1. Đa dạng hóa thực phẩm

  • Để đảm bảo cung cấp đầy đủ dinh dưỡng, hãy bao gồm nhiều loại thực phẩm khác nhau trong chế độ ăn uống. Kết hợp đầy đủ dưỡng chất từ các nhóm thực phẩm khác nhau. Bao gồm ngũ cốc nguyên hạt, rau củ, trái cây và protein nạc.
  • Chế độ dinh dưỡng dành cho người cao tuổi nên là tiêu chí được đặt lên hàng đầu tại Diên Hồng. Mỗi bữa ăn đều được các chuyên gia dinh dưỡng tỉ mỉ thiết kế. Đảm bảo các yếu tố như vệ sinh an toàn thực phẩm, đầy đủ các nhóm chất. Nhưng vẫn ngon miệng và phù hợp với tình trạng sức khoẻ của mỗi người.

3.2. Thực hiện các bữa ăn nhỏ

  • Thay vì ăn 3 bữa lớn, hãy chia thành 5-6 bữa nhỏ trong ngày. Điều này giúp duy trì mức năng lượng ổn định và tránh cảm giác đói quá mức. Đồng thời giúp kiểm soát lượng đường huyết.
  • Tại Diên Hồng, chế độ dinh dưỡng của người cao tuổi được xây dựng với nhiều bữa ăn nhỏ trong ngày. Nhằm tối ưu hóa việc hấp thụ các chất dinh dưỡng. Đặc biệt, vào buổi sáng và buổi chiều, sẽ có những bữa xế nhẹ nhàng. Giúp duy trì năng lượng và sức khỏe. 

3.3. Tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng

  • Tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng để thiết lập một kế hoạch ăn uống phù hợp với nhu cầu cá nhân. Cũng như tình trạng sức khỏe. 
  • Người cao tuổi tại Diên Hồng được chăm sóc sức khỏe một cách chu đáo với chế độ dinh dưỡng hợp lý. Nhờ vào sự hướng dẫn tận tình từ các bác sĩ và chuyên gia dinh dưỡng. Ở Diên Hồng người cao tuổi được chăm sóc theo dõi sức khỏe hàng ngày, được test tiểu đường hàng tuần. Những buổi thăm khám định kỳ được tổ chức thường xuyên không chỉ giúp theo dõi tình trạng sức khỏe. Mà còn đảm bảo rằng họ luôn duy trì được sức khỏe tốt nhất. 

3.4. Uống đủ nước

  • Nước là một phần quan trọng trong chế độ ăn uống. Đảm bảo uống đủ nước hàng ngày để duy trì độ ẩm cho cơ thể và hỗ trợ quá trình trao đổi chất. Tuỳ thuộc vào cân nặng mỗi người sẽ có mức độ khác nhau. Thông thường nên uống từ 1 lít đến 2 lít mỗi ngày, tùy thuộc vào hoạt động và điều kiện thời tiết.

3.5. Theo dõi và ghi chép hàng ngày

  • Ghi chép lại chế độ ăn uống giúp theo dõi lượng dinh dưỡng tiêu thụ hàng ngày. Hãy ghi lại các loại thực phẩm đã ăn, lượng carbohydrate, và cảm giác đường huyết sau mỗi bữa ăn. Giúp điều chỉnh chế độ ăn uống thích hợp hơn.

Kết Luận 

Chế độ ăn uống hợp lý đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý bệnh tiểu đường. Bằng cách lựa chọn thực phẩm phù hợp và duy trì thói quen ăn uống lành mạnh, người tiểu đường có thể kiểm soát tình trạng sức khỏe và nâng cao chất lượng cuộc sống. Hãy tham khảo chuyên mục Cẩm nang sức khoẻ tại trang web để biết thêm nhiều thông tin hữu ích liên quan đến chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi.



Xem thêm

Vì Sao Người Cao Tuổi Thường Bị Mỡ Máu Cao?

Mỡ máu cao, hay còn gọi là tăng lipid máu. Là tình trạng mà nồng độ lipid (mỡ) trong máu vượt quá mức bình thường. Đặc biệt ở người cao tuổi, tình trạng này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe tổng quát. Mà còn là yếu tố nguy cơ chính dẫn đến các bệnh lý nghiêm trọng như bệnh tim mạch, đột quỵ và tiểu đường. Hãy cùng Diên Hồng tìm hiểu về nguyên nhân, triệu chứng, phương pháp chẩn đoán và cách phòng ngừa mỡ máu cao ở người già.

1. Nguyên Nhân Gây Ra Mỡ Máu Cao Ở Người Cao Tuổi

Có khá nhiều nguyên nhân dẫn đến mỡ máu cao ở người cao tuổi. Dưới đây là một số những nguyên nhân chính sau đây:

1.1. Do Tuổi Tác

Khi già đi, sự thay đổi trong hormone và giảm khả năng chuyển hóa chất béo. Dẫn đến tăng lipid trong máu. Cụ thể, sự suy giảm chức năng gan và thay đổi trong quá trình chuyển hóa lipid có thể làm tăng nồng độ cholesterol xấu (LDL) và triglycerides.

các cụ và nhân viên Diên Hồng

Tuổi Tác Cao Một Trong Những Nguyên Nhân Gây Ra Mỡ Máu Cao Ở Người Cao Tuổi

1.2. Chế Độ Dinh Dưỡng Cũng Là Một Nguyên Nhân Dẫn Đến Mỡ Máu Cao

Chế độ ăn uống không lành mạnh là một nguyên nhân chính gây ra mỡ máu cao. Cụ thể như:

  • Thực phẩm chứa nhiều chất béo bão hòa: Như thịt mỡ, bơ, phô mai, kem.
  • Đường và tinh bột: Thực phẩm như bánh ngọt, nước ngọt có ga, và các sản phẩm chế biến sẵn. Những thực phẩm này thường chứa nhiều đường tinh luyện.
  • Thực phẩm chiên rán: Các món ăn chiên rán không chỉ chứa chất béo mà còn có thể chứa nhiều calo.

1.3. Lối Sống Ít Vận Động Ở Người Cao Tuổi

Lối sống ít vận động góp phần làm giảm khả năng tiêu thụ năng lượng và lipid của cơ thể. Người cao tuổi thường phải đối mặt với các vấn đề về sức khỏe. Như đau khớp hoặc mệt mỏi, dẫn đến việc ít tham gia vào các hoạt động thể chất.

1.4. Yếu Tố Di Truyền

Nếu trong gia đình có người mắc bệnh mỡ máu cao, sẽ có nguy cơ cao hơn. Các yếu tố di truyền có thể ảnh hưởng đến cách cơ thể xử lý lipid và cholesterol.

1.5. Bệnh Lý Nền

Một số bệnh lý như bệnh tiểu đường, bệnh thận và bệnh gan có thể làm tăng nồng độ lipid trong máu. Những bệnh này có thể làm rối loạn quá trình chuyển hóa chất béo trong cơ thể.

2. Những Triệu Chứng Nhận Biết Mỡ Máu Cao Ở Người Cao Tuổi

Mỡ máu cao thường không có triệu chứng rõ ràng, nhưng một số dấu hiệu có thể xuất hiện bao gồm:

  • Mệt mỏi: Cảm thấy yếu ớt và không có năng lượng.
  • Đau ngực: Có thể xảy ra khi mỡ tích tụ trong động mạch.
  • Khó thở: Đặc biệt khi hoạt động thể chất.
  • Xuất hiện các vết bầm tím: Không rõ nguyên nhân có thể liên quan đến vấn đề đông máu.

    cụ bà và nhân viên Diên Hồng

    Những Triệu Chứng Nhận Biết Mỡ Máu Cao Ở Người Cao Tuổi

Để có thể xác định chính xác, người cao tuổi nên tới khám tại các phòng khám, bệnh viện để được chuẩn đoán một cách chính xác nhất.

3. Những Cách Phòng Ngừa Hiệu Quả Vấn Đề Mỡ Máu Cao

3.1. Xây Dựng Chế Độ Ăn Uống Lành Mạnh 

Chế độ ăn uống lành mạnh không chỉ giúp phòng ngừa mỡ máu cao. Mà còn giúp người cao tuổi có một sức khỏe tổng quát tốt. Vì vậy khi xây dựng chế độ ăn cần chú trọng những yếu tố sau:

  • Tăng cường thực phẩm giàu chất xơ: Rau xanh, trái cây, ngũ cốc nguyên hạt giúp giảm cholesterol.
  • Chọn chất béo lành mạnh: Sử dụng dầu ô liu, dầu hạt cải thay vì mỡ động vật.
  • Hạn chế thực phẩm chế biến sẵn: Giảm thiểu thực phẩm nhiều đường và chất béo bão hòa.

Chế độ dinh dưỡng luôn là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu tại Diên Hồng. Mỗi bữa ăn dành cho người cao tuổi được xây dựng dựa trên những tiêu chí nhất định. Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đáp ứng tiêu chuẩn VietGAP. Đầy đủ các nhóm dưỡng chất cần thiết cho cơ thể. Nhưng vẫn đảm bảo sự ngon miệng và phù hợp với tình trạng thể chất của mỗi người.

3.2. Tập Thể Dục Đều Đặn

Vận động thể chất ở bất kì độ tuổi nào đều mang lại rất nhiều lợi ích tới sức khỏe thể chất. Cũng như sức khỏe tinh thần.

  • Lên kế hoạch cho hoạt động thể chất: Ít nhất 150 phút hoạt động aerobic nhẹ nhàng như đi bộ, bơi lội hoặc đạp xe mỗi tuần. Các bài thể dục dưỡng sinh cũng rất có lợi cho sức khỏe người cao tuổi.
  • Kết hợp luyện tập sức mạnh: Tập thể dục tăng cường cơ bắp ít nhất 2 lần mỗi tuần, giúp cải thiện trao đổi chất. Tuy nhiên cần chọn những bài tập phù hợp với tình trạng thể chất. Cần tham khảo ý kiến của các chuyên gia hoặc bác sĩ để được tư vấn những bài tập phù hợp.

Trung tâm dưỡng lão Diên Hồng luôn chú trọng hoạt động thể chất dành cho người cao tuổi. Các bài tập được thiết kế đa dạng và phù hợp với tình trạng thể chất của mỗi người. Những sân chơi bổ ích như Hội thao dành cho người cao tuổi cũng được tổ chức đều đặn hàng năm.

3.3. Kiểm Tra Sức Khỏe Định Kỳ

Việc kiểm tra sức khỏe định kỳ là rất quan trọng, cần thiết. Giúp phát hiện những nguy cơ bệnh để điều trị kịp thời.

  • Khám sức khỏe định kỳ: Theo dõi nồng độ cholesterol và triglycerides ít nhất mỗi năm một lần.
  • Thực hiện các xét nghiệm cần thiết: Để phát hiện sớm và quản lý các vấn đề sức khỏe.

Để người cao tuổi có sức khoẻ tốt nhất, chúng tôi luôn thực hiện kiểm tra sức khỏe định kỳ hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng. Mỗi ngày, người cao tuổi sẽ được đo chỉ số huyết áp. Trường hợp người cao tuổi có bất thường về sức khỏe cũng sẽ được nhân viên kiểm tra các dấu hiệu sinh tồn để can thiệp và xử trí kịp thời.

3.4. Uống Nhiều Nước Giúp Giảm Nguy Cơ Mắc Mỡ Máu Cao

Duy trì đủ nước cho cơ thể: Nước giúp cơ thể hoạt động hiệu quả và hỗ trợ quá trình thải độc, giữ cho gan khỏe mạnh.

Kết Luận

Mỡ máu cao là một vấn đề sức khỏe nghiêm trọng nhưng có thể phòng ngừa và quản lý. Bằng cách thay đổi chế độ ăn uống, lối sống và thường xuyên kiểm tra sức khỏe, người cao tuổi có thể giảm nguy cơ mắc các bệnh lý liên quan đến mỡ máu. Việc chăm sóc sức khỏe đúng cách không chỉ giúp kéo dài tuổi thọ mà còn nâng cao chất lượng cuộc sống. Hãy bắt đầu ngay hôm nay để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và những người thân yêu.

 

Xem thêm

Vì Sao Khi Trời Lạnh Người Già Dễ Bị Bệnh Đột Quỵ?

Khi thời tiết trở lạnh, đây là thời điểm người cao tuổi dễ gặp phải các vấn đề tiềm ẩn với sức khỏe. Một trong số các vấn đề ấy phải kể đến bệnh đột quỵ. Đây là vấn đề hết sức nguy hiểm. Là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong. Bài viết dưới đây Trung tâm dưỡng lão Diên Hồng sẽ cung cấp cho bạn những nguyên nhân vì sao trời lạnh người cao tuổi dễ bị đột quỵ và cách phòng ngừa hiệu quả.

1. Nguyên Nhân Người Cao Tuổi Mắc Bệnh Đột Quỵ Khi Trời Lạnh

Tình trạng người cao tuổi bị đột quỵ khi trời lạnh có khá nhiều nguyên nhân. Dưới đây là một số nguyên nhân chủ yếu.

1.1. Tăng Huyết Áp Do Thay Đổi Nhiệt Độ

Khi nhiệt độ giảm, cơ thể cần phải tăng cường hoạt động để duy trì thân nhiệt. Quá trình này có thể dẫn đến những tác động tiêu cực:

  • Co mạch máu: Khi trời lạnh, mạch máu co lại để giữ ấm, dẫn đến việc tăng huyết áp. Huyết áp cao là yếu tố nguy cơ chính gây ra đột quỵ. Bởi nó có thể làm tổn thương mạch máu và não.
  • Giảm lưu thông máu: Mạch máu co lại có thể làm giảm lưu thông máu đến não. Dẫn đến tình trạng thiếu oxy và dinh dưỡng. Nếu não không nhận đủ máu, nguy cơ đột quỵ sẽ tăng lên.

    các cụ đang trò chuyện

    Nguyên Nhân Người Cao Tuổi Mắc Bệnh Đột Quỵ Khi Trời Lạnh

1.2. Lối Sống Thiếu Vận Động Có Thể Dẫn Đến Bệnh Đột Quỵ

Thời tiết lạnh khiến người cao tuổi thường hạn chế hoạt động thể chất. Điều này có thể gây ra nhiều vấn đề sức khỏe:

  • Suy giảm sức khỏe tim mạch: Thiếu vận động thể chất có thể dẫn đến nhiều vấn đề. Có thể kể đến như béo phì, tiểu đường, và các bệnh tim mạch. Đó chính là nguyên nhân làm tăng nguy cơ đột quỵ.
  • Tâm trạng tiêu cực: Thời tiết lạnh có thể ảnh hưởng đến tâm lý. Có thể làm tăng cảm giác cô đơn và trầm cảm. Tâm trạng tiêu cực có thể khiến người cao tuổi không chú ý đến sức khỏe bản thân.

1.3. Tác Động Của Thời Tiết Lạnh Dẫn Đến Bệnh Đột Quỵ

Người cao tuổi có thể gặp phải rất nhiều vấn đề sức khỏe khi trời lạnh. Ngoài những yếu tố trên, thời tiết lạnh cũng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe theo các cách khác:

  • Khó thở: Đối với những người có vấn đề về hô hấp, không khí lạnh có thể gây khó khăn trong việc hít thở. Khiến cho tăng căng thẳng cho cơ thể và góp phần vào nguy cơ đột quỵ.
  • Thay đổi áp suất khí: Những thay đổi đột ngột trong áp suất khí có thể làm ảnh hưởng đến tuần hoàn máu. Từ đó gây ra áp lực cho các mạch máu trong não.

2. Nhận Biết Dấu Hiệu Đột Quỵ Ở Người Cao Tuổi 

Việc nhận biết sớm các triệu chứng đột quỵ là rất quan trọng. Các dấu hiệu bao gồm:

  • Yếu hoặc tê liệt: Thường xảy ra ở một bên cơ thể, như mặt, tay hoặc chân.
  • Khó nói: Nói khó hoặc không thể nói, hoặc có thể khó hiểu lời nói của người khác.
  • Rối loạn thị giác: Mờ mắt hoặc mất thị lực ở một hoặc cả hai mắt.
  • Chóng mặt hoặc mất thăng bằng: Cảm giác choáng váng, chóng mặt và khó giữ thăng bằng.

    các cụ tại Diên Hồng

    Nhận Biết Dấu Hiệu Đột Quỵ Ở Người Cao Tuổi

Nếu bạn hoặc ai đó có các triệu chứng này, hãy tìm kiếm sự trợ giúp y tế ngay lập tức.

3. Biện Pháp Phòng Ngừa Bệnh Đột Quỵ Khi Trời Lạnh

Để giảm thiểu nguy cơ đột quỵ trong thời tiết lạnh, người cao tuổi có thể thực hiện các biện pháp sau:

3.1. Giữ Ấm Cơ Thể: 

  • Sử dụng quần áo ấm, chăn, và giữ ấm cho không gian sống để duy trì thân nhiệt. Nên tránh ra ngoài khi thời tiết quá lạnh.
  • Khi trời lạnh, tại Diên Hồng, chúng tôi luôn nỗ lực tạo ra một môi trường sống lý tưởng cho người cao tuổi. Nhiệt độ trong không gian sinh hoạt được duy trì ở mức hợp lý. Để đảm bảo sự thoải mái và ấm áp. Các bữa ăn được thiết kế khoa học và giàu dinh dưỡng, phù hợp với nhu cầu sức khỏe của người cao tuổi.

3.2. Tập Thể Dục Nhẹ Nhàng:

  • Khuyến khích thực hiện các bài tập nhẹ nhàng như đi bộ trong nhà hoặc tham gia các lớp yoga. Tuy nhiên thói quen tập thể dục phải được duy trì đều đặn. Tránh ngắt quãng giữa chừng.
  • Vận động thể chất luôn là vấn đề được chú trọng ở Diên Hồng. Bởi vận động thường xuyên có thể giúp nâng cao sức khoẻ. Giúp giảm thiểu mắc các bệnh thường gặp. Các bài tập được thiết kế rất đa dạng. Để phù hợp với tình trạng thể chất của mỗi người.

3.3.Theo Dõi Sức Khỏe Định Kỳ: 

  • Kiểm tra huyết áp và sức khỏe định kỳ để phát hiện sớm các vấn đề. Nếu có dấu hiệu huyết áp cao, cần có biện pháp can thiệp kịp thời.
  • Việc theo dõi sức khỏe định kỳ cho người cao tuổi là hết sức quan trọng và cần thiết. Vì vậy tại Diên Hồng, mỗi ngày người cao tuổi đều được đo huyết áp. Trường hợp người cao tuổi có bất thường về sức khỏe cũng sẽ được nhân viên kiểm tra các dấu hiệu sinh tồn để can thiệp và xử trí kịp thời. 

3.4.Uống Đủ Nước: 

  • Đảm bảo cơ thể luôn đủ nước, ngay cả khi không cảm thấy khát. Nước giúp duy trì lưu thông máu và sức khỏe tổng thể.

Kết Luận

Thời tiết lạnh có thể làm tăng nguy cơ đột quỵ ở người cao tuổi. Bằng cách hiểu rõ các nguyên nhân và thực hiện các biện pháp phòng ngừa, chúng ta có thể bảo vệ sức khỏe cho người cao tuổi trong mùa đông. Hãy chú ý chăm sóc sức khỏe, duy trì lối sống lành mạnh, và theo dõi các dấu hiệu bất thường để đảm bảo an toàn cho bản thân và những người xung quanh.

 

Xem thêm

Vì Sao Thời Tiết Giao Mùa, Người Cao Tuổi Dễ Mắc Các Bệnh Hô Hấp?

Khi thời tiết giao mùa, đó chính là thời điểm mà người cao tuổi dễ mắc các vấn đề về đường hô hấp. Bởi đó là thời gian mà môi trường sống có nhiều sự biến đổi. Bệnh hô hấp gây ra nhiều vấn đề tác động đến sự khoẻ. Và còn nhiều những nguyên nhân khác. Hãy cùng Diên Hồng tìm hiểu về những nguyên nhân người cao tuổi thường mắc các vấn đề về đường hô hấp.

1. Thời Tiết Giao Mùa Và Bệnh Hô Hấp?

Tại thời điểm giao mùa, vi rút và vi khuẩn sản sinh và phát triển một cách mạnh mẽ. Bởi khi thời tiết, độ ẩm không khí thay đổi thất thường là điều kiện lý tưởng cho vi rút và vi khuẩn. Gây ra nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ nhỏ và người cao tuổi. Ở người cao tuổi khi gặp các sự thay đổi đột ngột thời tiết, cơ thể rất dễ mắc các bệnh như cảm lạnh, ho khan, viêm phổi, hen suyễn… Sau đây chúng ta sẽ tìm cụ thể về các nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa. Để bảo vệ sức khoẻ người già trong thời điểm giao mùa.

2. Những Nguyên Nhân Khi Thời Tiết Giao Mùa Dễ Mắc Các Bệnh Hô Hấp

Có rất nhiều nguyên nhân khiến người cao tuổi dễ mắc các bệnh hô hấp tại thời điểm giao mùa. Dưới đây sẽ là những nguyên nhân chính:

một cụ bà đang cùng nhân viên của Diên Hồng giơ tay lên cao

Những Nguyên Nhân Khi Thời Tiết Giao Mùa Dễ Mắc Các Bệnh Hô Hấp

2.1. Mắc Bệnh Hô Hấp Do Hệ Miễn Dịch Suy Yếu

Khi con người già đi, hệ miễn dịch tự nhiên của cơ thể thường suy giảm. Đây là một phần tự nhiên của quá trình lão hóa. Các tế bào miễn dịch hoạt động không hiệu quả như trước, làm giảm khả năng chống lại virus và vi khuẩn. Khi thời tiết giao mùa, sự gia tăng của các tác nhân gây bệnh như virus cảm cúm và vi khuẩn có thể dễ dàng tấn công cơ thể, đặc biệt là ở người lớn tuổi.

2.2. Sự Thay Đổi Đột Ngột Của Thời Tiết

Thời tiết giao mùa thường có những biến động lớn về nhiệt độ và độ ẩm. Khi nhiệt độ giảm đột ngột vào ban đêm, cơ thể không kịp thích ứng. Có thể dẫn đến cảm lạnh hoặc viêm họng. Đặc biệt, sự thay đổi này có thể làm tăng nguy cơ mắc các bệnh như viêm phế quản hoặc viêm phổi, vì đường hô hấp trở nên nhạy cảm hơn với vi khuẩn và virus.

2.3. Tăng Cường Bệnh Mãn Tính

Nhiều người lớn tuổi có tiền sử bệnh mãn tính như hen suyễn, viêm phế quản mãn tính hoặc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD). Những căn bệnh này có thể trở nên nghiêm trọng hơn trong thời gian giao mùa do sự biến động của thời tiết và môi trường. Các triệu chứng có thể tăng nặng, làm giảm chất lượng cuộc sống và khả năng hoạt động hàng ngày.

2.4. Ô Nhiễm Môi Trường

Mùa giao mùa cũng là thời điểm mà bụi bẩn, phấn hoa và các chất ô nhiễm không khí gia tăng. Những tác nhân này có thể gây kích ứng đường hô hấp. Đồng thời làm tăng nguy cơ mắc các bệnh như viêm mũi dị ứng, viêm phế quản và hen suyễn. Đối với người lớn tuổi, môi trường ô nhiễm có thể gây ra các triệu chứng hô hấp nghiêm trọng hơn. Sẽ làm giảm khả năng phục hồi và sức khỏe tổng thể.

3. Những Triệu Chứng Thường Gặp Của Bệnh Hô Hấp Ở Người Cao Tuổi

Khi mắc các vấn đề liên quan đến đường hô hấp, người cao tuổi thường gặp các triệu chứng sau đây:

  • Ho khan, ho có đờm: Đây là dấu hiệu phổ biến nhất.
  • Viêm họng
  • Hắt hơi, sổ mũi, khó thở
  • Cơ thể uể oải, mệt mỏi

    các cụ và nhân viên Diên Hồng

    Những Triệu Chứng Thường Gặp Của Bệnh Hô Hấp Ở Người Cao Tuổi

Ngoài ra có thể sẽ có những biểu hiện khác. Nếu nghi ngờ mắc các vấn đề liên quan đến hô hấp, người cao tuổi nên đi khám để nhận được sự tư vấn và điều trị tốt nhất.

4. Những Cách Hiệu Quả Để Ngừa Bệnh Hô Hấp Ở Người Cao Tuổi

Dưới đây sẽ là những cách phòng ngừa có thể tham khảo để tránh mắc các vấn đề liên quan đến đường hô hấp.

4.1. Giữ Cơ Thể Ấm Áp

Vào thời điểm buổi sáng hoặc buổi tối, sẽ xuất hiện sương và gió lạnh. Vì vậy khi ra ngoài, người cao tuổi nên mặc ấm. Giữ ấm giúp cơ thể duy trì nhiệt ổn định, tránh tình trạng bị sốc nhiệt.


4.2. Chế Độ Dinh Dưỡng

Xây dựng được chế độ ăn uống giàu vitamin và khoáng chất giúp hỗ trợ hệ miễn dịch. Đồng thời giúp nâng cao sức khoẻ tổng thể. Nên ưu tiên sử dụng các thực phẩm như:

  • Các loại quả giàu vitamin C như cam, ổi, đu đủ, dâu tây…
  • Tăng cường bổ sung rau xanh 
  • Sử dụng các loại hạt ngũ cốc giúp tăng cường sức khỏe tim mạch.

Hiểu được chế độ dinh dưỡng là yếu tố rất quan trọng đối với sức khỏe người cao tuổi. Vì vậy Trung tâm dưỡng lão Diên Hồng luôn chú trọng tới chế độ dinh dưỡng dành cho người cao tuổi. Mỗi bữa ăn tại Diên Hồng đều được cân nhắc lựa chọn những thực phẩm tốt nhất, đầy đủ các chất dinh dưỡng. 

4.3. Thói Quen Tập Thể Dục Đều Đặn

Thói quan tập thể dục mang lại rất nhiều lợi ích. Giúp cải thiện chức năng hô hấp, tăng cường sức khỏe toàn diện. Đồng thời có thể nâng cao chất lượng giấc ngủ và cải thiện tâm trạng.

Để người cao tuổi có sức khoẻ tốt nhất không chỉ chú trọng về mặt dinh dưỡng mà Diên Hồng luôn chú trọng cả những hoạt động thể chất. Nhằm nâng cao sức khoẻ cả về mặt thể chất và tinh thần cho người cao tuổi.

4.4. Khám Sức Khỏe Định Kỳ

Đây là phương pháp hiệu quả và chính xác nhất để phát hiện các vấn đề sức khỏe. Khám sức định kỳ nên được thực hiện ít nhất 2 lần/năm.

Kiểm tra sức khỏe định kỳ cũng là một trong những hoạt động thường xuyên tại Viện dưỡng lão Diên Hồng. Đảm bảo kiểm soát tốt các bệnh tật, nắm rõ các chỉ số sức khỏe để xây dựng chế độ ăn uống và sinh hoạt hợp lý. 

4.5. Tránh Tiếp Xúc Với Các Tác Nhân Kích Thích

Khói thuốc, bụi bẩn, ô nhiễm không khí… là những tác nhân gây ra những vấn đề xấu đến sức khoẻ. Cần hạn chế tiếp xúc với những yếu tố đó. Môi trường sống cần đảm bảo thông thoáng, sạch sẽ, trong lành.

Kết Luận:

Thời tiết giao mùa là thời điểm nhạy cảm với các vấn đề liên quan đến đường hô hấp ở người cao tuổi. Hiểu rõ được nguyên nhân, triệu chứng và thực hiện các biện pháp phòng ngừa sẽ giúp người cao tuổi giảm nguy cơ mắc các bệnh hô hấp. Tham khảo chuyên mục cam-nang-suc-khoe của Diên Hồng để biết thêm nhiều thông tin hữu ích liên quan đến chăm sóc sức khỏe người cao tuổi.

 

Xem thêm

Viện Dưỡng Lão Diên Hồng: Viện Dưỡng Lão Hàng Đầu Việt Nam

Viện Dưỡng Lão Diên Hồng, một trong những viện dưỡng lão hàng đầu Việt Nam. Với sứ mệnh mang lại cuộc sống hạnh phúc và ý nghĩa cho người cao tuổi. Nổi bật với những dịch vụ chăm sóc tận tâm và chuyên nghiệp. Hãy khám phá về Diên Hồng ngay trong bài viết dưới đây nhé.

Tại sao nên chọn Viện Dưỡng Lão Diên Hồng?

1. Đội ngũ nhân viên của Viện Dưỡng Lão Diên Hồng chuyên nghiệp và gần gũi

  • Đội ngũ giám đốc của các cơ sở

Ban Giám Đốc của Viện Dưỡng Lão Diên Hồng là những người dày dặn kinh nghiệm trong lĩnh vực chăm sóc người cao tuổi. Họ không chỉ có tầm nhìn chiến lược mà còn gần gũi lắng nghe nguyện vọng của người cao tuổi. Với sự lãnh đạo tận tâm, chúng tôi luôn đảm bảo rằng mọi quyết định đều hướng đến lợi ích tốt nhất cho người cao tuổi.

  • Nhân viên chăm sóc

Đội ngũ nhân viên chăm sóc tại viện là những người trẻ tuổi, nhiệt huyết. Họ đã trải qua quá trình đào tạo bài bản về chăm sóc sức khỏe và tâm lý cho người cao tuổi.  Điều dưỡng viên tại Diên Hồng đều tốt nghiệp điều dưỡng, có chứng chỉ liên quan đến điều dưỡng. Những bạn điều dưỡng luôn tận tình lắng nghe và đáp ứng nhu cầu của người cao tuổi. Từ những việc nhỏ nhất như giúp đỡ trong sinh hoạt hàng ngày đến việc tổ chức các hoạt động giải trí.

đội ngũ nhân viên y tế của diên hồng

Đội ngũ nhân viên của Viện Dưỡng Lão Diên Hồng chuyên nghiệp và gần gũi

2. Cơ sở vật chất của Viện Dưỡng Lão Diên Hồng

Các cơ sở của Viện Dưỡng Lão Diên Hồng được xây dựng trong một không gian rộng rãi, thoáng đãng và gần gũi với thiên nhiên. Cảnh quan xung quanh Diên Hồng được thiết kế hài hòa với cây cối, hoa lá, tạo cảm giác dễ chịu. Các phòng ở được trang trí thân thiện, đầy đủ tiện nghi. Giúp người cao tuổi cảm thấy như đang sống trong chính ngôi nhà của mình.

Các phòng được được trang bị đầy đủ trang thiết bị như giường tủ, ti vi, điều hòa 2 chiều, nóng lạnh, có vệ sinh khép kín. Ngoài ra phòng 1 người, 2 người còn có thêm tủ lạnh, cây nước, bàn ghế sofa.

Khi ghé thăm các cụ tại dưỡng lão Diên Hồng, bạn có thể sẽ ngạc nhiên khi bắt gặp những căn bếp nhỏ xinh xắn. Đây là nơi mà các cụ có thể thoải mái thực hiện những công việc bếp núc yêu thích. Các cụ có thể tự phục vụ cho nhu cầu của bản thân. Ngoài ra, bạn cũng sẽ thấy những phòng thờ linh thiêng. Đó là nơi vang vọng tiếng tụng kinh, tiếng gõ mõ của các cụ. Tất cả những điều này tạo nên một không gian ấm áp và gần gũi. Mang lại cảm giác bình yên cho mọi người.

hình ảnh toà nhà của viện dưỡng lão diên hồng cơ sở 6

Cơ sở vật chất của Viện Dưỡng Lão Diên Hồng

3. Chăm sóc sức khỏe toàn diện

  •  Chế độ dinh dưỡng hợp lý

Chúng tôi đặc biệt chú trọng đến chế độ dinh dưỡng cho cho người cao tuổi. Các bữa ăn được thiết kế khoa học, đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng. Đồng thời phù hợp với nhu cầu và tình trạng sức khỏe của từng người. Đội ngũ đầu bếp chuyên nghiệp luôn sẵn sàng lắng nghe ý kiến của người cao tuổi để cải thiện thực đơn hàng ngày.

  • Hoạt động thể chất đều đặn

Các lớp thể dục nhẹ nhàng,và được thực hiện tại chỗ được tổ chức hàng ngày. Giúp người cao tuổi duy trì sức khỏe và linh hoạt. Các bài tập sẽ được thiết kế để phù hợp với sức khỏe thể chất của mỗi người. Những bài tập này không chỉ tốt cho thể chất mà còn giúp cải thiện tâm trạng và tinh thần.

  •  Khám sức khỏe định kỳ

Viện Dưỡng Lão Diên Hồng tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người cao tuổi, bao gồm kiểm tra huyết áp, đường huyết, và các xét nghiệm cần thiết. Hàng ngày đo huyết áp, đường huyết, hàng tuần có bác sỹ thăm khám. Định kỳ 1 năm khám tổng quát 1 lần. Chúng tôi hợp tác với các bác sĩ uy tín để đảm bảo rằng các cụ nhận được sự chăm sóc y tế tốt nhất.

4. Hoạt động giải trí phong phú

Dưới đây là một số hoạt động diễn ra thường xuyên tại Trung tâm dưỡng lão Diên Hồng. Ngoài các hoạt động tiêu biểu dưới đây còn rất nhiều các hoạt động khác.

  • Sinh nhật theo tháng

Diên Hồng tổ chức những buổi tiệc sinh nhật hàng tháng cho các cụ. Khi ấy tại hội trường của Diên Hồng sẽ vang lên những câu hát chúc mừng sinh nhật. Hình ảnh các cụ cùng nhau thổi nến, cắt bánh sinh nhật không chỉ mang đến niềm vui. Mà còn thể hiện tình cảm gắn bó, thân thương. Những nụ cười rạng rỡ và ánh mắt hạnh phúc của các cụ khi nhận những lời chúc tốt đẹp từ bạn bè và nhân viên chăm sóc khiến buổi tiệc trở nên trọn vẹn.

  • Những hoạt động thường xuyên theo ngày

Vào mỗi buổi chiều, tại mỗi cơ sở của Diên Hồng sẽ diễn ra những hoạt động giải trí. Nơi đó sẽ đầy ắp tiếng nói, cười của của các với các bạn nhân viên của Diên Hồng. Khi ấy sẽ là những lớp học âm nhạc, lớp học tô màu, trồng cây trang trí, ném bóng dính, những màn đấu cá ngựa, làm vòng tay… Vào những ngày đẹp trời, thoáng đãng các cụ còn ngồi trên những bậc thềm dưới hàng cây xanh để câu cá. Những khoảnh khắc này là dịp để các cụ sống trọn vẹn với niềm vui và sự bình yên trong tâm hồn.

  • Những cuộc thi theo quý

Diên Hồng thường xuyên tổ chức cuộc thi hoa hậu cao niên và quý ông hoàn hảo. Tạo cơ hội cho người cao tuổi giao lưu. Giúp thể hiện bản thân và khẳng định giá trị. Những sự kiện này không chỉ mang lại niềm vui mà còn khuyến khích tinh thần tự tin và sự sáng tạo.

Mỗi năm, Viện dưỡng lão Diên Hồng sẽ tổ chức cuộc thi Olympic dành cho người cao tuổi. Đây là dịp để mọi người tham gia vào các trò chơi, giao lưu và thể hiện tài năng. Giúp tạo nên không khí vui tươi, phấn khởi. Đồng thời khi tham gia những hoạt động này người cao tuổi sẽ rèn luyện cả về sức khỏe thể chất.

cụ bà đang hát và một người đánh đàn

Các cuộc thi dành cho người cao tuổi

Kết luận: 

Viện Dưỡng Lão Diên Hồng xứng đáng là viện dưỡng lão hàng đầu Việt Nam. Nơi tình yêu thương, sự chăm sóc và niềm vui hòa quyện. Chúng tôi luôn chào đón quý vị đến tham quan và trải nghiệm dịch vụ chăm sóc tận tình của chúng tôi. Hãy để chúng tôi đồng hành cùng bạn và người thân trong hành trình chăm sóc sức khỏe và hạnh phúc!


Xem thêm

Đục Thuỷ Tinh Thể Ở Người Già: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Điều Trị

Đục thuỷ tinh thể ở người già là vấn đề khá phổ biến ở người cao tuổi. Đục thuỷ tinh thể hay còn gọi là đục thuỷ tinh thể lão suy. Theo như kết quả điều tra của ngành Mắt thì ở Việt Nam, tỷ lệ người trên 50 tuổi gặp vấn đề này lên tới 71,3%. Hãy cùng Diên Hồng tìm hiểu chi tiết về bệnh đục thuỷ tinh thể ở người già.

  • Nguyên Nhân Gây Ra Bệnh Đục Thuỷ Tinh Thể Ở Người Già

Đục thuỷ tinh thể có thể nói là một trong những yếu tố chính gây ra mù lòa ở người già. Vai trò của thuỷ tinh thể là giúp mắt tập trung ánh sáng vào võng mạc. Nếu chức năng của thuỷ tinh thể bị giảm sút sẽ dẫn đến khả năng nhìn bị suy giảm theo. Gây ra ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe, chất lượng cuộc sống. Vậy nguyên nhân của đục thuỷ tinh thể là do đâu?

cụ bà đang ném bóng và 3 người nhân viên Diên Hồng

Nguyên Nhân Gây Ra Bệnh Đục Thuỷ Tinh Thể Ở Người Già

1. Tuổi tác là nguyên nhân dẫn đến đục thuỷ tinh thể ở người già

  • Cùng với quá trình lão hoá tự nhiên của con người, các protein trong thuỷ tinh thể bị biến đổi. Dẫn đến hậu quả là hiện tượng mờ đục. Chức năng nhìn suy giảm nghiêm trọng. Quá trình biến đổi protein có thể là một quá trình khá dài trước khi có những biểu hiện cụ thể.

2. Yếu tố di truyền là một trong những nguyên nhân dẫn đến đục thuỷ tinh thể ở người già

  • Nếu gia đình có tiền sử mắc bệnh đục thuỷ tinh thể. Đó là cũng là một trong những lý do làm tăng nguy cơ mắc bệnh này.

3. Yếu tố đến từ môi trường

  • Tiếp xúc với tia UV: Nếu tiếp xúc với một lượng lớn tia UV và trong một thời gian lâu dài. Điều đó có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh.
  • Khói thuốc lá: Cũng là một trong những tác nhân gây hại. Nếu sống trong môi trường phải chịu ảnh hưởng của khói thuốc không chỉ gây hại đến vấn đề về mắt. Mà còn tác động xấu đến toàn bộ cơ thể.
  • Môi trường ô nhiễm: cũng là nguyên nhân làm gia tăng nguy cơ mắc đục thuỷ tinh thể.

4. Các bệnh lý nền là nguyên nhân dẫn đến đục thuỷ tinh thể

  • Tiểu Đường: Người mắc bệnh tiểu đường có nguy cơ cao hơn về đục thủy tinh thể do ảnh hưởng của glucose đến sức khỏe mắt.
  • Cao Huyết Áp: Tình trạng này có thể gây ra những thay đổi trong mạch máu ở mắt, dẫn đến nguy cơ mắc bệnh.

5. Các chấn thương về mắt

  • Các chấn thương do những sự cố va chạm có thể làm hỏng thủy tinh thể, dẫn đến đục thuỷ tinh thể.

Triệu Chứng Của Đục Thuỷ Tinh Thể Ở Người Già

Đục thủy tinh thể thường phát triển từ từ và có thể không có triệu chứng rõ rệt trong giai đoạn đầu. Tuy nhiên, khi bệnh tiến triển, người bệnh có thể gặp phải một số triệu chứng sau:

cụ bà đang ném bóng trong cuộc thi

Triệu Chứng Của Đục Thuỷ Tinh Thể Ở Người Già

1. Thị lực suy giảm

  • Thị Lực Mờ: Người bệnh thường cảm thấy hình ảnh không còn sắc nét, giống như nhìn qua một lớp sương mù. Triệu chứng này có thể diễn ra ở một hoặc cả hai mắt và thường tăng dần theo thời gian.
  • Đặc Điểm: Một số người có thể cảm thấy rằng việc đọc chữ nhỏ trở nên khó khăn hơn hoặc cần ánh sáng mạnh hơn để nhìn rõ.

2. Khó Nhìn Ban Đêm

  • Giảm Thị Lực Trong Điều Kiện Ánh Sáng Yếu: Người bệnh có thể gặp khó khăn trong các tình huống ánh sáng yếu như trong nhà tối.
  • Hiện Tượng Chói: Khi nhìn vào ánh sáng mạnh người bệnh cảm thấy chói mắt, khó chịu.

3. Thay Đổi Thị Giác

  • Màu Sắc Nhạt Hơn: Một số người bệnh có thể cảm thấy màu sắc trở nên nhạt hơn. Hoặc khó phân biệt giữa các màu, đặc biệt là trong ánh sáng yếu.
  • Hiện Tượng Màu Vàng hoặc Nâu: Bệnh nhân có thể nhận thấy rằng mọi vật trở nên có màu vàng hoặc nâu. Điều đó gây ra sự khó chịu trong việc nhận diện màu sắc.

4. Nhìn Thấy “Đốm”

  • Cảm Giác Nhìn Thấy Đốm hoặc Hình Ảnh Không Rõ Nét: Một số người thấy những đốm hoặc vết “nhiễu” trong tầm nhìn. Khiến cho hình ảnh trở nên không rõ ràng.
  • Biểu Hiện Thực Tế: Cảm giác này có thể giống như nhìn vào một bề mặt bị xước hoặc bị mờ.

5. Nhạy Cảm Với Ánh Sáng

  • Khó Chịu Khi Nhìn Vào Ánh Sáng Mạnh: Người bệnh cảm thấy khó chịu khi nhìn vào ánh sáng mạnh. Ví dụ như ánh sáng mặt trời hoặc đèn neon.
  • Hiện Tượng Chói Mắt: Nhiều bệnh nhân cảm thấy như có một vầng sáng xung quanh các nguồn ánh sáng.

6. Thay Đổi Trong Tầm Nhìn

  • Thay Đổi Góc Nhìn: Một số người có thể cảm thấy cần phải thay đổi vị trí hoặc góc nhìn để nhìn rõ hơn. Đặc biệt là khi đọc sách hoặc xem tivi.
  • Sự Xuất Hiện Của Hình Ảnh Đôi: Trong một số trường hợp, bệnh nhân có thể thấy hình ảnh đôi hoặc không rõ ràng. Gây khó khăn trong việc xác định các vật thể.

7. Tăng Độ Khó Khăn Trong Hoạt Động Hằng Ngày

  • Khó Khăn Trong Các Hoạt Động Thường Ngày: Người bệnh có thể cảm thấy khó khăn trong việc thực hiện các hoạt động hàng ngày. Ví dụ như đọc sách, xem tivi hoặc tham gia giao tiếp xã hội.

Phương Pháp Điều Trị Đục Thủy Tinh Thể Ở Người Già

1. Khám Mắt Định Kỳ

  • Kiểm Tra Chuyên Khoa: Việc kiểm tra mắt định kỳ giúp phát hiện sớm bệnh và theo dõi tình trạng bệnh. Người cao tuổi nên đến bác sĩ mắt ít nhất mỗi năm một lần.
  • Khám sức khỏe định luôn là hoạt động được chú trọng tại Diên Hồng, nhằm đảm bảo sức khỏe tốt nhất cho người cao tuổi. Khám sức khỏe định kỳ giúp phát hiện sớm những triệu chứng các bệnh thường gặp. Đồng thời để có phương pháp điều trị, chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tốt nhất.

2. Sử Dụng Kính Hỗ Trợ

  • Sử Dụng Kính: Trong giai đoạn đầu của bệnh, việc sử dụng kính mắt có thể cải thiện thị lực. Bác sĩ sẽ tư vấn loại kính phù hợp với tình trạng mắt của bệnh nhân.

3. Phẫu Thuật

  • Phẫu Thuật Thay Thủy Tinh Thể: Nếu bệnh tiến triển nặng và ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày. Việc phẫu thuật thay thủy tinh thể sẽ là lựa chọn tốt nhất. Đây là một phương pháp an toàn và hiệu quả, với tỷ lệ thành công cao. Trong phẫu thuật, bác sĩ sẽ loại bỏ thủy tinh thể bị đục và thay thế bằng thủy tinh thể nhân tạo.

4. Chăm Sóc Sau Phẫu Thuật

  • Theo Dõi Sau Phẫu Thuật: Sau khi phẫu thuật, bệnh nhân cần theo dõi chăm sóc mắt theo hướng dẫn của bác sĩ. Việc sử dụng thuốc nhỏ mắt và kiểm tra định kỳ sẽ giúp đảm bảo quá trình hồi phục tốt nhất.

Kết Luận

Đục thủy tinh thể là một bệnh lý phổ biến. Nhưng hoàn toàn có thể điều trị nếu được phát hiện và xử trí kịp thời. Người cao tuổi và gia đình cần chú ý đến các triệu chứng. Và đưa người bệnh đến bác sĩ chuyên khoa mắt để được tư vấn và điều trị. Hãy tham khảo chuyên mục cam-nang-suc-khoe của Diên Hồng để biết thêm nhiều thông tin hữu ích liên quan đến chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi.

 

Xem thêm

Tiểu Đêm Ở Người Cao Tuổi: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Giải Pháp

Tiểu đêm ở người cao tuổi là tình trạng mà đa số người già gặp phải. Tiểu đêm hay còn gọi là nocturia. Tình trạng này gây ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ cũng như sức khoẻ tổng thể của người cao tuổi và nhiều bất tiện. Hãy cùng Diên Hồng tìm hiểu chi tiết về bệnh tiểu đêm trong bài viết dưới đây nhé.

Những Nguyên Nhân Gây Ra Tình Trạng Tiểu Đêm Ở Người Cao Tuổi

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng tiểu đêm ở người cao tuổi. Dưới đây sẽ là những nguyên chính như.

1. Thay đổi sinh lý tự nhiên là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng tiểu đêm ở người cao tuổi

Khi tuổi tác tăng lên, cơ thể sẽ nhiều những thay đổi sinh lý tự nhiên. Một trong những thay đổi thường gặp nhất là khả năng sản xuất hormone chống lợi tiểu (ADH) giảm xuống. Hormone ADH có chức năng là giúp cơ thể giữ nước và giảm lượng nước tiểu sẽ thải ra vào ban đêm. Khi nồng độ của hormone này trong cơ thể thấp sẽ dẫn đến tình trạng sản xuất nước tiểu nhiều hơn. Đó là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng tiểu đêm.

cụ bà và nhân viên Diên Hồng

Thay đổi sinh lý là một trong những nguyên nhân gây tiểu đêm ở người cao tuổi.

2. Các bệnh lý cũng là nguyên nhân gây nên tình trạng tiểu đêm ở người cao tuổi

Một số bệnh lý nền có thể gây ra tình trạng tiểu đêm có thể kể đến như:

  • Bệnh tim mạch: Tình trạng suy tim sẽ dẫn đến tình trạng dịch bị tích tụ trong cơ thể và dịch này sẽ được thải ra ngoài bằng đường nước tiểu.
  • Bệnh tiểu đường: Tiểu đường có 2 loại chính là tiểu đường type 1 và tiểu đường type 2. Và cả 2 loại này đều là nguyên nhân dẫn đến lượng nước tiểu bị gia tăng trong cơ thể. Bởi lượng đường trong máu cao.
  • Bệnh thận: Nếu người bệnh mắc bệnh thận sẽ là nguyên nhân gây đến tình trạng lọc và giữ nước của cơ thể bị giảm sút.

3. Sử dụng thuốc cũng là tác động đến việc tiểu đêm

Khi người cao tuổi sử dụng các loại thuốc, đặc biệt là thuốc lợi tiểu. Được sử dụng trong quá trình để điều trị bệnh huyết áp cao hoặc phù nề. Chính là một trong những lý do dẫn đến việc tiểu đêm. Vì vậy nên thảo luận với bác sĩ về thời điểm dùng thuốc hoặc điều chỉnh liều lượng, thay đổi thuốc phù hợp. Để giảm những tác dụng phụ do thuốc gây ra.

4. Những thói quen trong sinh hoạt

Chính thói quen uống nước vào buổi tối trước khi đi ngủ với lượng lớn nước hoặc tiêu thụ caffeine và rượu góp phần dẫn đến tình trạng tiểu đêm. Caffeine và rượu là những chất có tác dụng lợi tiểu, làm gia tăng quá trình sản xuất nước tiểu.

Những Triệu Chứng Thường Gặp Ở Tình Trạng Tiểu Đêm Của Người Cao Tuổi

1. Đi tiểu nhiều lần vào ban đêm

Trung bình trong một đêm, người bệnh sẽ phải dậy để đi tiểu từ 2 – 4 lần hoặc có thể nhiều hơn nữa. Điều này không chỉ gây suy giảm, rối loạn giấc ngủ mà còn làm giảm chất lượng sức khỏe tổng quát. Quá trình đi tiểu nhiều trong đêm cũng có nguy cơ dẫn đến những sự cố không may như chấn thương, đột quỵ trong đêm.

2. Khó vào lại giấc ngủ, ngủ không sâu

Sau khi thức dậy để đi tiểu, việc ngủ lại rất khó khăn. Dẫn đến mất ngủ, thiếu ngủ sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống và sức khỏe người cao tuổi. Vào sáng hôm sau khi ngủ dậy sẽ rất mệt mỏi, mất năng lượng, ảnh hưởng đến rất nhiều trong ngày.

hai cụ ông đang ngồi trò chuyện xung quanh có rất nhiều người

Khi gặp vấn đề tiểu đêm người cao tuổi sẽ bị khó ngủ.

3. Luôn cảm thấy buồn tiểu

Một số người có thể cảm thấy buồn tiểu ngay cả khi bàng quang chưa đầy. Điều này có thể khiến họ cảm thấy không thoải mái và dẫn đến việc đi tiểu nhiều hơn, ngay cả khi không cần thiết.

Giải Pháp Cho Vấn Đề Tiểu Đêm Ở Người Cao Tuổi

1. Thay Đổi Thói Quen Uống Nước

Hạn chế uống nước vào buổi tối là một trong những biện pháp hiệu quả. Nên chia đều lượng nước uống trong suốt cả ngày và cố gắng không uống nước trong vòng 2-3 giờ trước khi đi ngủ.

2. Kiểm Soát Bệnh Lý Nền

Nếu người cao tuổi mắc các bệnh lý như tiểu đường hoặc bệnh thận, hãy tuân thủ điều trị và kiểm soát tốt các bệnh này. Việc giữ mức đường huyết ổn định và quản lý chức năng thận có thể giúp giảm triệu chứng tiểu đêm.

3. Thảo Luận Với Bác Sĩ

Nếu đang trong quá trình dùng thuốc lợi tiểu hoặc các loại thuốc khác có thể gây tiểu đêm, hãy nói chuyện với bác sĩ để tìm kiếm phương án điều trị tối ưu. Có thể bác sĩ sẽ điều chỉnh liều lượng hoặc thay đổi loại thuốc để phù hợp.

Diên Hồng rất chú trọng đến vấn đề sức khoẻ của người cao tuổi. Vì vậy hàng năm sẽ diễn ra nhiều lần khám sức khoẻ định kỳ. Bác sĩ sẽ thăm khám cho người cao tuổi. Đưa ra những lời khuyên, giải pháp hữu ích đối với tình trạng thể chất của mỗi người.

4. Tập Thể Dục Thường Xuyên

Vận động nhẹ nhàng như đi bộ, yoga hoặc các bài tập thể dục nhẹ có thể giúp cải thiện sức khỏe tổng thể, giảm căng thẳng và góp phần vào giấc ngủ ngon hơn.

cụ bà đang ném bóng và 3 người nhân viên Diên Hồng

Tập thể dục đều đặn giúp ngủ ngon và sâu hơn.

Thói quen vận động mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe. Vì vậy tại Diên Hồng, chúng tôi luôn muốn duy trì thói quen tốt ấy cho người cao tuổi. Thiết kế những bài tập đa dạng, đơn giản nhưng mang lại hiệu quả. Những sân chơi như Hội thao hằng năm cũng được tổ chức, mỗi ngày sẽ có những thời gian sẽ vận động thể chất.

5. Thực Hiện Các Bài Tập Giúp Cải Thiện Kiểm Soát Bàng Quang

Các bài tập như bài tập Kegel có thể giúp củng cố cơ sàn chậu và cải thiện khả năng kiểm soát bàng quang. Những bài tập yoga như ngồi xổm, nằm vuông góc, tư thế ghế vặn xoắn. Những bài tập này đặc biệt hữu ích cho cả nam và nữ.

Kết Luận

Bệnh tiểu đêm ở người cao tuổi là một vấn đề không thể xem nhẹ. Bởi nó sẽ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và sức khỏe tổng thể. Việc nhận biết nguyên nhân và triệu chứng sớm giúp người bệnh có biện pháp khắc phục hiệu quả. Hãy tham khảo chuyên mục Cẩm nang sức khỏe của Diên Hồng để biết thêm nhiều thông tin hữu ích. Liên quan đến chăm sóc sức khỏe người cao tuổi.



Xem thêm

Điều Trị Rối Loạn Tiêu Hoá Ở Người Già

Rối loạn tiêu hoá gây ra nhiều triệu chứng như táo bón, tiêu chảy, đầy hơi, đau bụng… gây ảnh hưởng đến sức khoẻ và chất lượng cuộc sống của người cao tuổi. Vậy có những giải pháp nào để điều trị rối loạn tiêu hoá ở người già? Hãy tìm hiểu cùng Diên Hồng trong bài viết dưới đây.

1. Chế Độ Ăn Uống Lành Mạnh Giúp Phòng Tránh Rối Loạn Tiêu Hoá Ở Người Già

Trong việc cải thiện chức năng tiêu hoá thì chế độ ăn uống đóng vai trò vô cùng quan trọng. Nếu người cao tuổi xây dựng và duy trì được chế độ ăn uống hợp lý. Sẽ giúp hỗ trợ hoạt động tiêu hoá. Đồng thời cơ thể khoẻ mạnh, tránh được những bệnh lý, hội chứng thường gặp ở người già.

Phương pháp thực hiện:

  • Tăng cường bổ sung rau củ quả: nên bổ sung nhiều loại rau xanh như rau khoai lang, mồng tơi, rau dền đỏ. Hoặc các cây họ đậu và trái cây như đu đủ, chuối, bơ… Chất xơ trong rau quả có tác dụng điều hoà hệ vi khuẩn trong ruột. Giúp quá trình tiêu hoá được diễn ra thuận lợi.
  • Lựa chọn những thực phẩm dễ tiêu hoá: Trong chế độ dinh dưỡng hằng ngày người cao tuổi nên lựa chọn những thực phẩm dễ tiêu hoá. Ví dụ như thịt nạc (gà, cá), trứng, khoai tây, gạo trứng.
  • Hạn chế thực phẩm chế biến sẵn: Cần hạn chế các đồ ăn nhanh. Bởi vì trong đó có chứa các chất không có lợi cho cơ thể như các chất bảo quản, đường hoá học… Đây là một trong những nhóm thực phẩm có thể gây khó tiêu và tăng nguy cơ rối loạn tiêu hoá.
  • Thực hiện phương pháp chia nhỏ bữa ăn: Trong ngày thì người cao tuổi nên chia nhỏ các bữa ăn. Điều đó giúp giảm áp lực cho dạ dày. Đồng thời hệ tiêu hoá cũng có thể hoạt động hiệu quả hơn.
các cụ và nhân viên Diên Hồng

Chế Độ Ăn Uống Lành Mạnh Giúp Phòng Tránh Rối Loạn Tiêu Hoá Ở Người Già

Chế độ dinh dưỡng là yếu tố vô cùng quan trọng đối với sức khỏe người cao tuổi. Vì vậy tại Diên Hồng, chúng tôi luôn cố gắng xây dựng chế độ ăn uống dinh dưỡng tốt nhất. Diên Hồng luôn đáp ứng các tiêu chí như đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đầy đủ các chất dinh dưỡng. Nhưng vẫn ngon miệng và phù hợp với sức khỏe thể chất của mỗi người cao tuổi.

2. Uống Đủ Lượng Nước Giúp Phòng Ngừa Rối Loạn Tiêu Hóa Ở Người Già

Uống nước mang lại rất nhiều lợi ích cho cơ thể. Một trong những lợi ích đối với hệ tiêu hoá đó là hỗ trợ quá trình tiêu hoá hoạt động tốt hơn. Đồng thời bảo vệ các cơ quan và loại bỏ các chất thải.

Phương pháp thực hiện:

  • Mỗi ngày uống lượng nước phù hợp với cơ thể: Mỗi người tùy theo trọng lượng cơ thể mà sẽ cung cấp những lượng nước khác nhau. Trung bình mỗi người cần uống khoảng 1,5lít nước tương đương khoảng 6-8 ly nước mỗi ngày.
  • Sử dụng nước ép trái cây: Một số loại nước ép như cam, cà rốt, táo… cung cấp các vitamin và khoáng chất cho cơ thể. Tuy nhiên cần lựa chọn những loại nước tự nhiên. Tốt nhất là tự làm tại nhà để đảm bảo độ an toàn vệ sinh và không sử dụng các chất hoá học.
Các cụ và nhân viên Diên Hồng

Uống đủ nước giúp phòng ngừa rối loạn tiêu hoá ở người già

3.Duy Trì Thói Quen Tập Thể Dục Đều Đặn

Thói quen tập thể dục mang lại rất nhiều lợi ích cho dù ở bất kỳ độ tuổi nào. Rèn luyện thể chất không chỉ giúp cải thiện sức khỏe, vóc dáng, ngăn ngừa các bệnh mà còn kích thích quá trình tiêu hoá. Thức ăn sẽ được tiêu hoá một cách dễ dàng hơn.

Phương pháp thực hiện:

  • Đi bộ mỗi ngày: Phương pháp rèn luyện thể chất thì khá đa dạng một trong số đó ta có thể kể đến là việc đi bộ mỗi ngày. Phương pháp này thực hiện khá đơn giản và phù hợp người cao tuổi. Nên dành ít nhất 30 phút mỗi ngày để đi bộ. Giúp cải thiện tuần hoàn máu, tăng sức khỏe tim mạch, hỗ trợ hệ tiêu hoá.
  • Các động tác cơ bản tại nhà: Tập thể dục không nhất thiết phải đến những trung tâm thể hình hoàn toàn có thể tập những bài tập, động tác cơ bản dễ thực hiện tại nhà. Nhưng vẫn mang lại những hiệu quả.
cụ bà đang ném bóng trong cuộc thi

Tập thể dục đều đặn giúp tránh rối loạn tiêu hoá ở người già

Thói quen vận động là thói quen rất có lợi đối với sức khỏe của người cao tuổi. Diên Hồng mong muốn người cao tuổi duy trì được thói quen ấy. Vì vậy hằng ngày chúng tôi luôn dành những khoảng thời gian nhất định để thực hiện các hoạt động thể dục thể thao. Các sân chơi về thể dục thể thao luôn là một trong những chủ để được Diên Hồng quan tâm.

4. Tăng Cường Sử Dụng Các Thực Phẩm Có Chứa Probiotic

Những thực phẩm có chứa probiotic giúp điều hoà hệ vi sinh đường ruột, cải thiện quá trình tiêu hoá tránh các vấn đề như táo bón, rối loạn tiêu hoá…

Phương pháp thực hiện:

  • Thường xuyên bổ sung sữa chua: Sữa chua là nguồn thực phẩm chứa probiotic khá dồi dào. Có thể ăn trực tiếp hoặc kết hợp với các loại trái cây để ngon miệng hơn.
  • Những loại thực phẩm lên men: Những món ăn lên men như kimchi, dưa cải muối, giấm táo… cũng là một trong những thực phẩm cung cấp những lợi khuẩn cho đường ruột. Tuy nhiên cần lưu ý là sử dụng với lượng phù hợp không quá lạm dụng.
  • Thực phẩm bổ sung probiotic: Người cao tuổi có thể tham khảo ý kiến của bác sĩ, dược sĩ để lựa chọn các thực phẩm bổ sung probiotic dưới dạng viên hoặc bột.

5. Hạn Chế Căng Thẳng Giảm Rối Loạn Tiêu Hoá Ở Người Già

Căng thẳng cũng là một trong những nguyên nhân có thể dẫn đến các vấn đề tiêu hoá. Quản lý tốt sức khoẻ tinh thần là phương pháp hiệu quả để tránh gặp các vấn đề tiêu hoá.

Phương pháp thực hiện:

  • Tham gia các hoạt động cộng đồng: Có thể tham gia các hoạt động để giảm stress như tham gia các câu lạc bộ. Nơi đây có thể gặp gỡ giao lưu với những người có cùng sở thích, chia sẻ, giảm stress.
  • Chia sẻ những tâm tư, suy nghĩ với người thân trong gia đình để có một tinh thần tốt, giải toả những vướng mắc.
  • Thiền hoặc hít thở sâu cũng giúp người cao tuổi có thể hạn chế căng thẳng, cải thiện hệ tiêu hoá. Đây là phương pháp khá đơn giản và dễ thực hiện.

Mỗi buổi chiều tại Diên Hồng, luôn tổ chức những hoạt động giải trí. Đó là nơi các cụ có thể vui chơi, trò chuyện, tâm sự, gắn kết với nhau. Tại mỗi cơ sở của Diên Hồng khi chiều đến luôn đầy ắp tiếng nói cười của các cụ và nhân viên. Khi ấy có thể là những hoạt động như ném bóng dính, gấp quạt, vẽ tranh, đàn hát… hoặc tổ chức sinh nhật hàng tháng đang diễn ra.

6. Thăm Khám Trực Tiếp

Thăm khám và nhận tư vấn từ bác sĩ là một phương pháp hiệu quả và chính xác để xác định nguyên nhân và có phương pháp điều trị phù hợp nhất.

Phương pháp thực hiện: 

  • Khám sức khỏe định kỳ: Đây là phương pháp để có thể theo dõi tình trạng sức khoẻ tốt nhất. Không chỉ riêng về hệ tiêu hoá mà còn về tất cả các vấn đề sức khỏe. Mỗi năm nên khám sức khỏe định kỳ 6 tháng/1 lần
  • Sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ: Khi thăm khám sẽ có kết quả, từ đó bác sĩ kê đơn thuốc để phù hợp với tình trạng sức khoẻ. Đặc biệt lưu ý chỉ dùng thuốc theo sự chỉ định của bác sĩ, tránh tự ý kê đơn và sử dụng thuốc.

Kết Luận

Rối loạn tiêu hoá là vấn đề thường gặp ở người cao tuổi. Tuy nhiên khi hiểu được nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị phù hợp. Sẽ cải thiện tình trạng một cách hiệu quả. Để biết thêm nhiều thông tin hữu ích về chăm sóc sức khỏe người cao tuổi hãy tham khảo chuyên mục cẩm nang sức khỏe của Diên Hồng.

FAQS:

  1. Nguyên nhân gây rối loạn tiêu hoá ở người cao tuổi?

Nguyên nhân gây rối loạn tiêu hoá ở người cao tuổi như chế độ ăn uống không hợp lý, thiếu vận động, stress, bệnh lý…

  1. Triệu chứng của rối loạn tiêu hoá ở người cao tuổi?

Triệu chứng của rối loạn tiêu hoá ở người cao tuổi như đau bụng, đầy hơi, táo bón, tiêu chảy, chán ăn…

  1. Phương pháp cải thiện rối loạn tiêu hoá ở người cao tuổi?

Phương pháp cải thiện rối loạn tiêu hoá ở người cao tuổi như thay đổi chế độ ăn uống, uống đủ nước, vận động, sử dụng thực phẩm probiotic…



Xem thêm

Bệnh tăng huyết áp ở người cao tuổi và những điều lưu ý

Khi về già người cao tuổi có nguy cơ cao mắc các loại bệnh khác nhau. Một trong số đó là bệnh tăng huyết áp. Theo số liệu thống kê, gần ¾ người cao tuổi có nguy cơ và mắc bệnh tăng huyết áp. Hiểu được nguyên nhân, triệu chứng sẽ tìm ra được cách điều trị phù hợp. Cùng Viện dưỡng lão Diên Hồng tìm hiểu chi tiết về bệnh tăng huyết áp ở người cao tuổi trong bài viết dưới đây.

Những Nguyên Nhân Tăng Huyết Áp Ở Người Cao Tuổi

Bệnh cao huyết áp hay còn được gọi với tên là bệnh THA. Đây là căn bệnh ẩn chứa rất nhiều mối nguy cơ tiềm ẩn đối với sức khỏe của người cao tuổi. Nguyên nhân gây ra bệnh tăng huyết áp có thể do một số nguyên nhân chủ yếu sau đây.

các cụ và nhân viên Diên Hồng đang ngồi trò chuyện

Những nguyên nhân gây ra bệnh tăng huyết áp ở người cao tuổi

  • Quá trình lão hoá dẫn đến bệnh cao huyết áp ở người cao tuổi

Theo kết quả nghiên cứu đối với người từ 60 tuổi trở nên thì số người mắc bệnh tăng huyết áp là khoảng 75%. Vì vậy sự gia tăng huyết áp ở người cao tuổi là hiện tượng khá phổ biến. Khi về già sẽ dẫn đến tình trạng các mạch máu và động mạch trong cơ thể mất đi độ đàn hồi vốn có, bị đông cứng hơn. Từ đó khiến cho áp lực máu tăng cao, đó chính là một trong những nguy cơ mắc bệnh THA.

  • Chế độ ăn uống và sinh hoạt không hợp lý

Một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bệnh tăng huyết áp nữa đó chính là lối sống thiếu lành mạnh. Bao gồm chế độ ăn uống mất cân bằng và lối sống thiếu vận động. Người cao tuổi thường có xu hướng ăn mặn hơn, cơ thể sẽ hấp thụ nhiều hơn lượng muối yêu cầu. Dẫn đến tình trạng tích nước trong cơ thể, tăng áp lực máu và dẫn đến huyết áp cao.

Lối sống ít vận động ở người cao tuổi cũng sẽ gây ra khá nhiều hậu quả. Như là tăng cân, tim mạch bị rối loạn chức năng, nguy cơ mắc bệnh huyết áp cũng gia tăng. Đây là tình trạng cần phải được khắc phục.

  • Do yếu tố di truyền

Yếu tố di truyền của gia đình cũng là nguyên nhân phải nhắc đến. Nếu trong nhà có thành viên mắc bệnh cao huyết áp thì nguy cơ mắc bệnh cao huyết áp cũng sẽ tăng lên.

  • Một số các bệnh lý nền khác

Những bệnh lý nền như tiểu đường, bệnh thận, cường giáp, suy giáp… cũng là một trong những nguyên nhân nguy cơ của bệnh tăng huyết áp. Vì vậy việc kiểm soát những bệnh lý này cũng là việc rất quan trọng để phòng ngừa bệnh tăng huyết áp.

Những Triệu Chứng Thường Gặp Của Bệnh Tăng Huyết Áp Ở Người Cao Tuổi

Triệu chứng của bệnh tăng huyết áp ở mỗi người là không giống nhau. Mỗi người sẽ gặp những biểu hiện khác nhau. Có trường hợp đặc biệt là không gặp dấu hiệu gì và chỉ phát hiện ra khi đi đo huyết áp hoặc kiểm tra sức khỏe tổng quát. Tuy nhiên sau đây là một số triệu chứng thường gặp nhất.

  • Người bệnh thường xuyên cảm thấy đau đầu. Triệu chứng đau đầu có thể diễn ra theo từng cơn nhất định rồi hết hoặc có thể là tình trạng đau đầu kéo dài. 
  • Thường xuyên cảm thấy chóng mặt, nhìn những gì xung quanh thì thấy bị xoay vòng vòng, cơ thể bị mất thăng bằng.
  • Thường xuyên cảm thấy khó thở. Việc hít thở sẽ trở nên rất khó khăn nhất là khi vận động hoặc làm các việc mất sức.
  • Một trong những biến chứng nghiêm trọng của tăng huyết áp đó chính là cảm thấy đau ngực, buốt ngực…
  • ….
nhân viên Diên Hồng và các cụ

Triệu chứng của bệnh tăng huyết áp ở người cao tuổi

Giải Pháp Để Phòng Ngừa Bệnh Tăng Huyết Áp Ở Người Cao Tuổi

Dưới đây là một số giải pháp để phòng ngừa bệnh tăng huyết áp ở người cao tuổi.

1. Duy trì chế độ ăn uống lành mạnh để giảm nguy cơ mắc bệnh huyết áp ở người cao tuổi

  • Chế độ ăn uống lành mạnh, đầy đủ chất dinh dưỡng ở người cao tuổi là rất quan trọng. Đây không chỉ là giải pháp để phòng chống bệnh tăng huyết áp. Mà còn áp dụng để có một cơ thể khoẻ mạnh, ngăn ngừa tất cả các loại bệnh.
  • Trong khẩu phần ăn, hàm lượng muối phải được trong mức quy định dưới 5g/ngày. Và lí tưởng là nên trong khoảng 2-3g/ngày.
  • Tăng cường hấp thụ nhiều chất xơ, vitamin và sử dụng các chất béo lành mạnh.

Hiểu được chế độ dinh dưỡng là yếu tố rất quan trọng đối với sức khỏe người cao tuổi. Vì vậy Trung tâm dưỡng lão Diên Hồng luôn chú trọng tới chế độ dinh dưỡng dành cho người cao tuổi. Mỗi bữa ăn tại Diên Hồng đều được cân nhắc lựa chọn những thực phẩm tốt nhất. Đảm bảo đầy đủ các chất dinh dưỡng. Hàm lượng muối cho từng món ăn luôn nằm trong mức độ khuyến cáo đối với người cao tuổi. Nhưng những món ăn vẫn đảm bảo sự ngon miệng.

2. Duy trì thói quen vận động đều đặn giúp ngừa bệnh tăng huyết áp ở người già

  • Để có một sức khỏe lí tưởng, người cao tuổi nên tập thể dục, hoạt động thể chất mỗi ngày, tùy theo tình trạng sức khỏe để lựa chọn những phương pháp phù hợp.
  • Một số bài tập phù hợp với người cao tuổi như thể dục dưỡng sinh, đi bộ, bơi lội, yoga nhẹ nhàng. Quan trọng là phải duy trì được thói quen vận động.
các cụ và nhân viên Diên Hồng

Tập thể dục đều đặn giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tăng huyết áp ở người cao tuổi

Để người cao tuổi có sức khoẻ tốt nhất không chỉ chú trọng về mặt dinh dưỡng mà Diên Hồng luôn chú trọng cả những hoạt động thể chất. Nhằm nâng cao sức khoẻ cả về mặt thể chất và tinh thần cho người cao tuổi. Bởi khi vận động cơ thể sẽ tiết ra hormon endorphin giúp người cao tuổi luôn thấy lạc quan, yêu đời và hạnh phúc mỗi ngày.

3. Kiểm tra chỉ số huyết áp định kỳ

  • Đo huyết áp định kỳ là phương pháp chuẩn xác nhất để xác định chỉ số huyết áp. Phát hiện sớm sẽ giúp điều trị kịp thời và tốt nhất.
  • Người cao tuổi có thể đo huyết áp tại các phòng khám, các cơ sở y tế hoặc có thể đo trực tiếp tại nhà bằng máy đo huyết áp.

Kiểm tra sức khỏe định kỳ cũng là một trong những hoạt động thường xuyên tại Viện dưỡng lão Diên Hồng. Đảm bảo kiểm soát tốt các bệnh tật, nắm rõ các chỉ số sức khỏe để xây dựng chế độ ăn uống và sinh hoạt hợp lý. 

4. Kiểm soát tốt cân nặng

Nên duy trì cân nặng trong mức độ hợp lý. Nguy cơ mắc bệnh cao huyết áp ở người thừa cân là cao hơn. Nên theo dõi chỉ số BMI để tính toán lượng calo nạp vào và tiêu thụ, điều chỉnh chế độ ăn phù hợp.

5. Giảm các căng thẳng

Để giảm stress ở người cao tuổi có thể thực hiện các phương pháp thư giãn như thiền, yoga… đồng thời ngủ đủ giấc, xây dựng chế độ ngủ lành mạnh.

Kết luận

Bệnh tăng huyết áp là một trong những vấn đề thường gặp ở người cao tuổi. Tuy nhiên hiểu được nguyên nhân, triệu chứng, biện pháp sẽ giúp giảm nguy cơ gặp phải. Để biết thêm nhiều thông tin hữu ích về chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi, hãy thêm khảo chuyên mục cẩm nang sức khỏe tại trang web của Trung tâm dưỡng lão Diên Hồng.

FAQS:

1. Triệu chứng của bệnh tăng huyết áp ở người cao tuổi?

Triệu chứng thường gặp như đau đầu, chóng mặt, hoa mắt, khó thở, tức ngực…

2. Nguyên nhân tăng huyết áp ở người cao tuổi?

Nguyên nhân dẫn đến tăng huyết áp như thừa cân, di truyền, các bệnh lý nền…

3. Một số bệnh thường gặp ở người cao tuổi?

Một số bệnh như đãng trí, tăng huyết áp, mỡ máu, loãng xương…



Xem thêm